Kết quả tìm kiếm cho "Mâm giỗ quê"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 601
Tháng 3 khép lại để chào đón mùa hè rực rỡ, bầu trời cao và xanh hơn, nắng gắt trải khắp các cung đường rợp sắc hoa. Những khoảnh khắc đẹp này chỉ hiện hữu trong thời gian ngắn, nhưng cũng đủ để lòng người thêm yêu đời, tràn đầy năng lượng. Đâu đó những ký ức tuổi thơ lại ùa về, được nhiều người ôn lại, với những trò chơi, những món ngon dân dã… vương vấn mãi.
Ở Định Mỹ (huyện Thoại Sơn), người dân thường nhắc thầy Võ Ngọc Vệ với sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc. Suốt 37 năm gắn bó với sự nghiệp “trồng người”, thầy Vệ là nhà giáo tận tụy và tấm gương sáng về tinh thần khuyến học- khuyến tài, luôn đau đáu với tương lai của thế hệ trẻ.
Từ thưở nằm nôi, tôi đã nhập tâm ngôi làng ấy qua lời ru của mẹ: Trên trời có đám mây xanh / Ở giữa mây trắng, xung quanh mây vàng / Ước gì anh lấy được nàng/ Để anh mua gạch Bát Tràng về xây...
Cái nắng hanh hao của miền sơn cước có phần gay gắt, nhưng không ngăn được bước chân háo hức của lữ khách. Họ len lỏi qua các vồ đá gập ghềnh để chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mỹ, tìm chút yên bình trên chốn bồng lai.
Ông Nguyễn Thanh Phong (55 tuổi) từng là lao động chính của gia đình, nay lại phải nằm bất động trên giường bệnh vì biến chứng của bệnh tiểu đường; ông Nguyễn Ngọc Phúc (64 tuổi) bị tai biến mạch máu não, nhưng chỉ sống một mình không ai chăm sóc...
Ở ấp Phú Hữu (xã Định Mỹ, huyện Thoại Sơn), lão nông Tư Bảnh (sinh năm 1954) tạo ra chiếc cổng rào độc đáo từ 2 cây mai vàng. Đây cũng là địa điểm “check-in” quen thuộc của nhiều bạn trẻ trong xóm mỗi khi Tết đến.
“… Mỗi mùa Xuân về, mẹ thêm tuổi mới/ Mỗi mùa Xuân mới, con mừng tuổi mẹ” - “Mừng tuổi mẹ” chính là bài hát chúng tôi hát cùng nhau vào ngày mùng 2 Tết để tặng người mẹ kính yêu của mình. Đó là tục lệ, truyền thống tốt đẹp của gia đình mỗi độ Xuân về” - ông Minh Khoa (ngụ phường Mỹ Xuyên, TP. Long Xuyên) chia sẻ.
Trong bối cảnh đất nước đang có những chuyển biến mạnh mẽ để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc và hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, các tỉnh, thành phố trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, mang lại không khí đón Tết, vui Xuân Ất Tỵ 2025 rộn ràng, thu hút sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân và khách du lịch.
Sáng 28 Tết, dòng người hối hả mua sắm lễ vật, ngũ quả, trầu cau, hoa để chưng nghi trên bàn thờ tổ tiên cúng rước ông bà. Đây là nét văn hóa được lưu truyền qua nhiều thế hệ cho tới bây giờ.
Bánh chưng không chỉ là mỹ vị ngày Tết với hình thức và hương vị độc đáo mà còn chứa đựng ý nghĩa đặc biệt về văn hóa, tinh thần, được người Việt cực kỳ coi trọng.
Với người Việt Nam, Tết Nguyên đán không chỉ là lễ hội, mà còn là thời khắc thiêng liêng để tưởng nhớ cội nguồn, đoàn tụ gia đình và duy trì những giá trị văn hóa truyền thống. Nhưng với những người Việt xa quê, Tết mang theo một nỗi niềm khác, vừa ấm áp, vừa man mác buồn.
Sáng cuối năm, gió Đông thổi mạnh, tiếng lá trên cây khua xào xạc. Người dân ở cồn Phó Ba (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên) ngồi khúm núm trước hiên nhà trốn cái lạnh ngày giáp Tết. Bên cồn khí hậu mát mẻ, nhưng ngặt nổi khi trời trở gió làm cho hoạt động khai thác cá trên sông tạm thời gián đoạn.